Tem miền nam Việt Nam – Mặt trận dân tộc giải phóng
Tem mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
Chủ tài khoản: Nguyễn Quang Huy
VCB: 0501000273068
Chi nhánh Bắc Sài Gòn
Địa chỉ: 54/15B Đường Số 1, Tân Tạo A, Bình Tân
ĐT: 0933413530 – Zalo: 0369906518
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (phía Việt Nam Cộng hoà và cùng các đồng minh phương Tây gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc…) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Đây là tổ chức được thành lập theo đường lối của Đảng Lao động Việt Nam tại Đại hội III với phương châm liên minh những người miền Nam có mục tiêu đấu tranh chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, thực hiện đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước Việt Nam. Năm 1969, mặt trận này và Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập chính phủ Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tại Nam Việt Nam. Mặt trận nhận được sự viện trợ và giúp đỡ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chịu sự lãnh đạo linh hoạt của Đảng Lao động Việt Nam.
MN1: 80.000đ – Kỷ niệm 5 năm thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
MN2: 80.000đ – 1/5/1975 Miền nam hoàn toàn giải phóng
MN3: 80.000đ
MN4: 80.000đ
MN5: 120.000đ – Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
MN6: 150.000đ
MN7: 150.000đ
MN8: 180.000đ – Bác Hồ trồng cây vú sữa
MN9: 200.000đ
MN10: 200.000đ
MN11: 180.000đ
MN12: 200.000đ
MN13: 200.000đ
MN14: 250.000đ
MN15: 200.000đ
MN16: 200.000đ
MN17: 250.000đ
MN18: 250.000đ
MN19: 250.000đ
MN20: 250.000đ
MN21: 300.000đ
MN22: 300.000đ
MN23: 300.000đ
MN24: 400.000đ
MN25: 400.000đ
MN26: 400.000đ
MN27: 400.000đ
MN28: 500.000đ
MN29: 1.000.000đ – Bộ 4 tem Le nin
Chủ tài khoản: Nguyễn Quang Huy
VCB: 0501000273068
Chi nhánh Bắc Sài Gòn
Liên hệ: 54/15B Đường Số 1, Tân Tạo A, Bình Tân
ĐT: 0933413530 – Zalo: 0369906518
Kênh Youtube: https://www.youtube.com/@rarestamps2021
Tổ chức này được thành lập dưới sự hậu thuẫn và được hỗ trợ tài chính, thiết bị và nhân sự bởi nhiều bộ phận dân cư tại miền Nam Việt Nam cũng như của chính phủ và quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trước khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành lập, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tồn tại như một phong trào chính trị và cơ quan Ủy ban Trung ương hoạt động như là một cơ quan hành pháp lâm thời, đại diện cho các vùng thuộc quyền kiểm soát, quản lý các vùng do Mặt trận quản lý. Ban đầu, những người hoạt động trong lĩnh vực dân sự và chính trị Việt Minh vẫn được ở lại miền Nam để tham gia Tổng tuyển cử thống nhất đất nước được dự kiến diễn ra trong năm 1956 (Hiệp định Geneve quy định chỉ nhân viên quân sự là tập kết bắt buộc, còn cán bộ chính trị được ở nguyên tại chỗ để chuẩn bị Tổng tuyển cử). Tuy nhiên, phía chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành đàn áp những thành viên và những người ủng hộ Việt Minh. Để phản kháng, các lực lượng Việt Minh tổ chức Phong trào Đồng khởi. Sau này, do yêu cầu về việc huy động rộng rãi các thành phần xã hội khác nhau và ủng hộ rộng rãi của quốc tế chống Mỹ và Việt Nam cộng hòa, thực hành “cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân” theo chủ trương của Đảng Lao động, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập. Việc thành lập đã tạo vị thế mới cho lực lượng cách mạng ở miền Nam Việt Nam.
Đây là tổ chức kế thừa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Mặt trận của cả nước từ Bắc đến Nam) ở miền Nam (công nhận bởi các tài liệu sau năm 1975) nhằm chống lại Hoa Kỳ và chế độ Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam, ra đời trong phong trào Đồng khởi của người dân ở miền Nam Chủ trương của Mặt trận là: “Đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ; thành lập một chính quyền liên minh dân tộc dân chủ rộng rãi ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc, tự do, dân chủ, cải thiện dân sinh, giữ vững hoà bình, thi hành chính sách trung lập, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc, tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và thế giới.”
Trước 1975, Mặt trận tuyên bố là tổ chức hoạt động độc lập, song cũng công nhận tuyên bố chủ quyền trên cả nước của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (tại tuyên ngôn độc lập năm 1945), cho đến khi Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tuyên bố chủ quyền ở miền Nam năm 1969. Từ 31 tháng 1 năm 1977, tổ chức này sáp nhập hoàn toàn với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Mặt trận liên tục tổ chức, lãnh đạo các hoạt động nhằm chống lại sự can thiệp của Mỹ và các đồng minh, nhằm đấu tranh thống nhất đất nước Việt Nam. Để thực hiện mục đích đó, Quân Giải phóng Miền Nam đã được thành lập ngày 15 tháng 2 năm 1961, do Trung ương cục miền Nam lãnh đạo, sau đó gia nhập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Quân Giải phóng Miền Nam đã thực hiện chiến tranh nhân dân chống lại Hoa Kỳ và chính phủ Sài Gòn, với chi viện về vũ khí và người từ miền Bắc.
Ngày nay Nhà nước Việt Nam khẳng định Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, cũng như các mặt trận trước đó và sau này là các tổ chức chính trị – xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện các nhiệm vụ đoàn kết toàn dân dưới lá cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam để đạt mục tiêu chính trị do Đảng đề ra. tem miền nam việt nam
bán tem, tiền xưa, tem cổ, tiền giấy, tiền xu, quận 1, bình tân, quận 2, bình trị đông, quận 3, tân tạo, quận 4, bình chánh, quận 5, long an, quận 6, hưng long, quận 7, lê minh xuân, quận 8, cầu xáng, quận 9, hóc môn, quận 10, củ chi, quận 11, đức hòa, đức huệ, quận 12, tân phú, bình chánh, tân bình, hậu nghĩa, phú mỹ hưng.
an giang, bà rịa, vũng tàu, bạc liêu, bắc giang, bến tre, bình dương, bắc kạn, bình định, bình phước, bình thuận, cà mau, cao bằng, cần thơ, đà nẵng, đắk lắk, đắk nông, điện biên, đồng nai, đồng tháp, gia lai, hà giang, hà nam, hà tây, hải dương, hà tĩnh, hải phòng, hòa bình, hồ chí minh, hậu giang, hưng yên, khánh hòa, kiên giang, kon tum, lai châu, lào cai, lạng sơn, lâm đồng, long an, nam định, nghệ an, ninh bình, ninh thuận, phú thọ, phú yên, quảng bình, bắc ninh, quảng nam, thái bình, quảng ngãi, vĩnh phúc, quảng ninh, hà nội, quảng trị, sóc trăng, sơn la, tây ninh, thái nguyên, thanh hóa, thừa thiên huế, tiền giang, trà vinh, tuyên quang, vĩnh long, yên bái