Phong bì Mỹ cổ – Tem xưa

Phong bì Mỹ cổ – Tem xưa

Ở giai đoạn khởi đầu của phong trào chơi phong bì Mỹ cổ dán tem xưa, người ta chỉ tập trung tìm kiếm cho có được những con tem bé nhỏ xinh đẹp… Họ cố gắng gìn giữ sự vẹn toàn từ mặt tem, keo, răng cưa,… để lúc rảnh rỗi, mang ra ngắm nhìn, phát hiện lỗi, thưởng thức… cho hết cái hay vẻ đẹp của chúng với tất cả niềm đam mê vô tận…

Nhưng rồi thời gian sau, chính những con tem đã trải qua hành trình gửi thư qua những con đường lại cho ta thấy có “những nét duyên tiềm ẩn”… Vì vậy khoảng những năm 1930 của thế kỷ trước lại rộ lên phong trào sưu tầm “phong bì thực gửi” hoặc “bì thư”. Đó là những vật liệu dùng bao gói những đồ vật mang đi ký gửi bưu điện… trên đó có dán tem cước phí, các dấu dịch vụ và địa chỉ người gửi, người nhận…


Chủ tài khoản: Nguyễn Quang Huy
VCB: 0501000273068
Chi nhánh Bắc Sài Gòn
Liên hệ: 54/15B Đường Số 1, Tân Tạo A, Bình Tân
ĐT: 0933413530 – Zalo: 0369906518


BM1: 400.000đ – Phong bì Mỹ cổ xưa dấu năm 1922
Mặt trước

Mặt sau
phong-bi-my-co-2

BM2: 150.000đ
phong-bi-my-co-3

BM3: 200.000đ
phong-bi-my-co-4

BM4: 180.000đ
phong-bi-my-co-5

BM5: 250.000đ
phong-bi-my-co-6

BM6: 400.000đ

Mặt sau
phong-bi-my-co-7

Mặt trước
phong-bi-my-co-8

BM7: 200.000đ
phong-bi-my-co-9

BM8: 300.000đ
phong-bi-my-co-10

BM9: 180.000đ
phong-bi-my-co-11

BM10: 400.000đ
phong-bi-my-co-12

BM12: 400.000đ

Mặt trước
phong-bi-my-co-13

Mặt sau
phong-bi-my-co-14

BM13: 400.000đ
phong-bi-my-co-15

BM14: 350.000đ
phong-bi-my-co-16

BM15: 400.000đ
phong-bi-my-co-17

BM16: 350.000đ
phong-bi-my-co-18

BM17: 300.000đ
phong-bi-my-co-19

BM18: 130.000đ
phong-bi-my-co-20

BM19: 300.000đ
phong-bi-my-co-21

BM20: 250.000đ
phong-bi-my-co-22

BM21: 500.000đ
phong-bi-my-co-23

BM22: 400.000đ
phong-bi-my-co-24

BM23: 350.000đ
phong-bi-my-co-25

BM24: 400.000đ
phong-bi-my-co-26

BM25: 150.000đ
phong-bi-my-co-27

BM26: 400.000đ – Dấu hủy năm 1894
phong-bi-my-co-28

BM27: 400.000đ
phong-bi-my-co-29

BM28: 350.000đ
phong-bi-my-co-30

BM29: 400.000đ
phong-bi-my-co-31

BM30: 400.000đ
phong-bi-my-co-32

BM31: 350.000đ
phong-bi-my-co-33

BM32: 400.000đ
phong-bi-my-co-34

BM33: 150.000đ
phong-bi-my-co-35

BM34: 300.000đ
phong-bi-my-co-36

Chính vì vậy nên ngay từ cuối thế kỷ XIX, bộ môn sưu tập “bao bì bưu gửi” (Philatelic Cover) trên thế giới đã khá phát triển và cũng đã nhanh chóng du nhập vào Việt Nam, nhưng do phong trào chơi tem ngày đó ở ta còn hẹp và yếu nên ít phổ biến…

Mặc dù những con tem thường không còn nguyên vẹn như người sưu tầm mong muốn, nhưng địa chỉ, những ký hiệu nghiệp vụ ghi trên đó luôn gắn với một thời điểm và một địa điểm nhất định trong lịch sử. Đó chính là cái hay, cái đẹp của loại vật phẩm này mà người sưu tập muốn khai thác…

Tới giữa những năm 90 của thế kỷ trước, sau khi đất nước thống nhất, phong trào tem chơi của chúng ta được hồi sinh và phát triển mạnh mẽ. Việc mở ra các triển lãm tem có dự thi đồng thời mở rộng giao lưu với thế giới… đã thúc đẩy nhiều người sưu tập trước nay chỉ lo thu gom và trao đổi tem (collectors) thì nay đến lúc phải tìm hiểu về nghệ thuật xây dựng các bộ trưng bày (exhibits) và các thể lệ quốc tế… Qua đó nhiều người chợt nhận thấy rằng bộ sưu tập (Collection) của mình còn có những mảng trống, đó là các “bì thư thực gửi”… Trước nhu cầu thực tế đó, nhiều người đã xô nhau cùng làm và tìm kiếm các loại vật phẩm này.

Do thiếu sự tìm hiểu và hướng dẫn chu đáo nên không ít người đã bỏ công làm ra những “bì thư” mà họ nghĩ là độc đáo nhưng rồi không sử dụng được…

Sưu tập phong bì Mỹ cổ dạng thư thực gửi là loại hình sưu tập rất được ưa thích ở các nước có phong trào sưu tập tem phát triển mạnh, còn ở Việt Nam thì chỉ mới được nhiều người biết đến vào khoảng thập niên 90 trở lại đây. Chính do sự xuất hiện muộn và độ quý hiếm của những bì Mỹ xưa gần 150 năm, mà cho đến nay trong giới sưu tập Việt Nam có nhiều ý kiến, tranh luận khác nhau về nó.

Việc sưu tập bì thư thực gửi rất phức tạp và đòi hỏi rất nhiều công phu nghiên cứu.

Đối với những nhà sưu tập cao niên mà đã quen với việc tỉ mỉ chăm chút vào chất lượng từng con tem thì sẽ rất khó để thích ứng được loại hình sưu tầm này vì các bì thực gửi sau quá trình vận chuyển thường bị cũ kỹ, hay có khi có những vết rách trong quá trình mở xem thư. Một số người khác thì không thích vì cho rằng kích thước các bì thư sẽ choán quá nhiều không gian trong bộ trưng bày.

Nhiều nhà sưu tập hiện nay khi làm bì thực gửi thường chỉ chăm chú dán tem cho đủ bộ, mà không quan tâm đầy đủ đến những quy định hiện hành của cơ quan bưu chính sở tại. Ví dụ như các loại bì gửi không đúng với cước dịch vụ hiện hành, dư cước quá nhiều (các bì gửi dạng này nếu sử dụng để trưng bày dự thi thì dễ bị trừ điểm vì nó thể hiện quá rõ sự thiếu hụt hiểu biết về kiến thức bưu chính của bạn trước các giám khảo).

Mỗi bì thư thực gửi Mỹ xưa cổ có thể mang theo nó rất nhiều thông tin đa dạng ngoài con tem, đều có một cuộc sống riêng phong phú. Sự hiểu biết rõ ràng rành mạch về những vật phẩm sở hữu được càng chi tiết, sâu sắc càng cho thấy trình độ và đẳng cấp của nhà sưu tập.

Do có nhiều ưu điểm như vậy mà sưu tập phong bì Mỹ cổ, thư thực gửi được hầu hết những nhà sưu tập tem lâu năm trên thế giới hiện nay công nhận là một trong những lĩnh vực sưu tập kỳ công nhất trong sưu tập tem. Cho dù là thuộc loại hình sưu tập nào, việc sưu tầm sở hữu được những chiếc bì thực gửi có giá trị cao không hề là điều dễ dàng, đòi hỏi đẳng cấp và trình độ của người sở hữu được chúng.

Có thể nói, bì thực gửi là thước đo chính xác nhất để đánh giá trình độ và kiến thức của người sưu tập dự thi.

Riêng đối với các thể loại sưu tập chuyên đề, thì số lượng bì thực gửi chỉ được giới hạn ở mức thấp (không nhiều), tuy nhiên, sự đa dạng và cân đối của một bộ sưu tập vẫn có những đòi hỏi bắt buộc phải có những bì gửi của chuyên đề, và đó phải là những bì rất hay, phù hợp với chuyên đề và có sự tuân thủ hợp lệ hoàn toàn theo các nguyên tắc bưu chính. Do trình độ chơi tem ở Việt Nam còn chưa phát triển, phần lớn chỉ sưu tập thể loại chuyên đề nên nội dung bài viết này và các ví dụ minh họa là chỉ nói riêng về các bì gửi trong bộ dự thi chuyên đề (tất nhiên, cần hiểu rằng: có những loại bì không thích hợp cho bộ sưu tập chuyên đề, nhưng ngược lại đó lại là những bì rất hay, rất có giá trị ở thể loại cước phí bưu chính, hay thể loại Lịch sử bưu chính…).

Trong các cuộc triển lãm tem của thế giới hiện nay, bất kể thuộc thể loại trưng bày nào, bì thực gửi vẫn luôn giữ một vai trò quan trọng trong các bộ trưng bày dự thi. Ví dụ như trong thể loại Lịch sử bưu chính, đối với những người đi xem triển lãm là những nhà sưu tập lão luyện (hay các giám khảo), họ thường rất hứng thú khi xem một bộ sưu tập có nhiều bì thực gửi hay, chứa đựng nhiều yếu tố bưu chính, hoặc những phát hiện mới về lịch sử, về bưu hoa… Tuy nhiên có một số nhà sưu tập, do may mắn, có thể tình cờ sở hữu được những bì hay như vậy, nhưng do không biết hay không thể thuyết minh được đúng thì cũng khó có được điểm cao về kiến thức sưu tập.

bán tiền xưa tại, tiền cổ, tiền vnch, tiền vndcch, tiền giấy xưa, tiền cổ, quận 1, bình tân, quận 2, bình trị đông, quận 3, tân tạo, quận 4, bình chánh, quận 5, long an, quận 6, hưng long, quận 7, lê minh xuân, quận 8, cầu xáng, quận 9, hóc môn, quận 10, củ chi, quận 11, đức hòa, đức huệ, quận 12.

an giang, bà rịa, vũng tàu, bạc liêu, bắc giang, bến tre, bình dương, bắc kạn, bình định, bình phước, bình thuận, cà mau, cao bằng, cần thơ, đà nẵng, đắk lắk, đắk nông, điện biên, đồng nai, đồng tháp, gia lai, hà giang, hà nam, hà tây, hải dương, hà tĩnh, hải phòng, hòa bình, hồ chí minh, hậu giang, hưng yên, khánh hòa, kiên giang, kon tum, lai châu, lào cai, lạng sơn, lâm đồng, long an, nam định, nghệ an, ninh bình, ninh thuận, phú thọ, phú yên, quảng bình, bắc ninh, quảng nam, thái bình, quảng ngãi, vĩnh phúc, quảng ninh, hà nội, quảng trị, sóc trăng, sơn la, tây ninh, thái nguyên, thanh hóa, thừa thiên huế, tiền giang, trà vinh, tuyên quang, vĩnh long, yên bái, tiền miền bắc 1966

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *